CCO là gì

Trong một hệ thống tổ chức của doanh nghiệp, bạn sẽ gặp phải những cụm từ viết tắt từ những chữ cái đầu một dãy từ bằng tiếng anh. Chẳng hạn như CEO, CPO hay CCO, chúng được sử dụng phổ biến và thường xuyên, gần như thay thế cho cả cụm từ gốc.

CCO dùng để gọi cho chức danh Giám đốc kinh doanh – vị trí nắm giữ vai trò quan trọng trong một doanh nghiệp. Một người muốn đứng ở vị trí này đòi hỏi phải có những năng lực nhất định. Dù đứng sau CEO, nhưng CCO vẫn có quyền hành khá cao trong tổ chức.

CCO là gì
CCO là gì

CCO là gì

Chief Customer Officer – tên đầy đủ của CCO, Giám đốc kinh doanh, có vị trí quan trọng trong tổ chức doanh nghiệp, công ty và đứng sau Giám đốc điều hành – CEO.

Không đơn thuần chỉ là một chức danh mà CCO còn được xem là một cái nghề có tính chuyên nghiệp trong xã hội, phải được đào tạo một cách bài bản và chuyên sâu.

CCO có trách nhiệm trong việc quản lý, điều phối tất cả hoạt động, công việc liên quan đến khách hàng và hoạt động kinh doanh của công ty. Sản phẩm, dịch vụ của công ty được tiêu thụ hiệu quả hay không? Có mang lại nguồn doanh số, lợi nhuận cho công ty hay không?,… tất cả đều phụ thuộc vào tài năng lãnh đạo, quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của CCO.

CCO chịu sự quản lý và thực hiện theo các chỉ đạo từ cấp trên như CEO – Tổng Giám đốc/ Giám đốc Điều hành/ Giám đốc Công ty.

Một CCO mang sứ mệnh điều hành đội ngũ kinh doanh bán hàng theo một quy chuẩn hệ thống làm việc có hiệu quả và phát huy tối đa năng suất làm việc nhằm hoàn thành tốt mục tiêu từ CEO điều xuống.

Vai trò của một CCO trong doanh nghiệp

Nắm giữ vị trí quan trọng chỉ đứng sau CEO, do đó một CCO có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của doanh nghiệp. Dưới đây là 3 vai trò chủ chốt của một CCO có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp:

Mang khách hàng đến với doanh nghiệp

Nắm giữ vị trí CCO, trách nhiệm đầu tiên của họ là phải mang về cho doanh nghiệp lượng khách hàng tiềm năng chuyển đổi thành khách hàng của doanh nghiệp thông qua những hoạt động, chiến lược kinh doanh phù hợp từng bước đưa doanh nghiệp phát triển lớn mạnh.

CCO quản lý đội ngũ nhân viên của mình, truyền nguồn cảm hứng để họ làm việc hiệu quả trong từng hoạt động của  chiến lược kinh doanh.

Một CCO có khả năng đặc biệt trong việc kiểm soát các nguồn tài chính về dịch vụ khách hàng cũng như nhân bán hàng trực tiếp.

Để khách hàng hứng thú hơn với những sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, CCO cần tiếp cận với họ bằng cách cung cấp cho họ những gì họ cần để họ trải nghiệm một cách chính xác về dịch vụ, sản phẩm của doanh nghiệp.

Bao quát tất cả số liệu kinh doanh và khách hàng

Khách hàng là nhân tố chủ chốt, trọng tâm của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Lẽ đó, một CCO phải tạo ra cho mình khả năng kết hợp được toàn bộ dữ liệu của khách hàng, từ đó nhận định được một cách nhìn tổng thể, bao quát nhất.

Tìm kiếm, duy trì và phát triển các mối quan hệ hợp tác

Việc tìm kiếm, duy trì và phát triển mối quan hệ với đối tác là điều không thể thiếu đối với một CCO. Đối tác được xem là những khách hàng lớn, đóng vai trò hỗ trợ cùng với doanh nghiệp nhằm tạo ra những kết quả có lợi cho mình.

Ngoài ra, sự đầu tư, sự hợp tác còn đem đến lợi nhuận cho cả 2 bên. Nắm giữ vai trò này, CCO trở thành chiếc chìa khoà quan trọng trong việc đưa doanh nghiệp tiếp cận rộng rãi với nhiều mối quan hệ trong thị trường.

Khi CCO thu hút được những đối tác lớn cũng như những đối tác tiềm năng sẽ là điều kiện tốt để tạo được độ uy tín trong lòng của khách hàng, dễ dàng nâng cao vị thế thương hiệu doanh nghiệp trên thị trường.

Những thách thức mà CCO thường gặp

Khi nắm giữ chức vị càng cao cũng đồng nghĩa người đó phải gánh vác những trọng trách càng lớn và những thách thức, khó khăn xảy ra.

Dưới đây là một vài thách thức mà CCO thường gặp phải trong doanh nghiệp:

-Đứng sau CEO, CCO có quyền hạn không thua kém, tuy nhiên trong một vài trường hợp vai trò không được xác định cụ thể và chính xác.

-CCO chịu trách nhiệm thực hiện các công việc và nhiệm vụ từ cấp cao đưa xuống như Tổng giám đốc / Giám đốc doanh nghiệp.

-CCO không có quyền quyết định trong mọi việc, tất cả phải được thông qua ý kiến của Hội đồng quản trị.

-CCO có trọng trách về nguồn tài chính của doanh nghiệp, làm sao để doanh thu được tăng trưởng hiệu quả.

-CCO chịu trách nhiệm trong quản lý và điều hành đội ngũ nhân viên kinh doanh của mình làm việc hiệu quả trong từng hoạt động của chiến lược kinh doanh.

-CCO luôn phải giám sát hoạt động kinh doanh, đảm bảo tính hiệu quả và chất lượng nhất.

Kết

Bài viết đã giúp bạn đọc có cái nhìn tổng thể hơn về CCO – Giám đốc kinh doanh trong doanh nghiệp. Nếu có ý định trở thành một CCO đòi hỏi bạn phải có sự chuẩn bị kỹ càng và bài bản cả về kỹ năng lẫn kiến thức, đồng thời phải rèn luyện cho mình tinh thần làm việc dưới áp lực cao cũng như khả năng xử lý nhanh chóng và hiệu quả trong mọi tình huống có thể xảy ra.

Có thể bạn quan tâm

  • Nơi Tình Yêu Hoa Lan Hồ Điệp Thăng Hoa

    Lanhodiep.vn – Nơi Tình Yêu Hoa Lan Hồ Điệp Thăng Hoa

    Hoa lan hồ điệp không chỉ là một loài hoa, mà còn là biểu tượng của sự tinh tế, thanh lịch và vẻ đẹp vĩnh cửu. Từ lâu, lan hồ điệp đã chinh phục trái tim của những người yêu hoa bởi sự duyên dáng và quyến rũ khó cưỡng. Hiểu được niềm đam mê …

  • địa chỉ in thiệp cưới đẹp ở tphcm

    Địa chỉ in thiệp cưới đẹp ở TPHCM – Độc đáo, Ấn Tượng và Tinh Tế

    Bạn vẫn đang tìm kiếm cho buổi lễ của mình một địa chỉ in thiệp cưới đẹp. Bạn cần một công cụ giúp mình truyền tải lời mời đến với người thân và bạn bè. Sau đây, hãy cùng Alona điểm qua một số mẫu thiệp nổi bật và địa chỉ in thiệp cưới đẹp …

  • Bao bì cà phê hoà tan và các tiêu chí đánh giá chất lượng

    Bao bì cà phê hòa tan là bao bì để bảo quản cà phê tốt hơn trong quá trình vận chuyển đến tay người tiêu dùng. Chất liệu sử dụng để in bao bì cà phê là loại nào? Quy trình in bao bì cũng như các tiêu chí cần phải có khi in bao …

  • Thiết kế nội thất biệt thự Vinhomes The Harmony

    Thiết kế nội thất biệt thự Vinhomes The Harmony chi tiết nhất

    Nếu quý gia chủ đang quan tâm về chủ đề thiết kế nội thất biệt thự Vinhomes The Harmony thì đây chính là bài viết nhất định không được bỏ lỡ. Bài viết này sẽ tổng hợp đầy đủ những phong cách thiết kế nội thất biệt thự Vinhomes The Harmony theo từng phòng như …

  • Kinh nghiệm mua chăn ga gối đệm Hanvico chính hãng

    Tại sao nên chọn thương hiệu Hanvico? Từ khi xuất hiện trên thị trường chăn ga gối đệm đến nay, nhà sản xuất Hanvico đã nhanh chóng có được chỗ đứng vững chắc trong lòng người tiêu dùng. Chăn ga gối đệm thương hiệu Hanvico chính hãng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho sức …

  • 20+ mẫu thiết kế mặt tiền nhà phố 7m 2 tầng hiện đại

    Thiết kế nội thất nhà phố có mặt tiền 7m 2 tầng nên lựa chọn mẫu nhà nào? Đây chính là câu hỏi được nhiều người đặt ra khi muốn xây nhà theo mẫu mặt tiền nhà phố 7m 2 tầng. Thực tế, 7m mặt tiền là diện tích khá lớn trong khu vực nội …