Trong bộ môn hóa học có rất nhiều ký hiệu khác nhau đòi hỏi các bạn học sinh, sinh viên theo ngành hóa phải nắm rõ. Trong đó, với ký hiệu là m chắc hẳn không phải ai cũng biết đây là đại lượng gì để áp dụng. Vậy nên, nếu bạn chưa biết được m trong hóa học là gì? Hãy cùng tham khảo ngay bài viết sau đây để được giải đáp chính xác nhất.
m trong hóa học là gì?
Trong bộ môn hóa học, m là ký hiệu của khối lượng riêng hay mật độ khối lượng tính bằng gam. Đây là một thuật ngữ để nói về đại lượng thể hiện đặc tính về khối lượng riêng của vật chất đó bằng một đơn vị đo thể tích. Nói tóm lại, nó sẽ được tính bằng thương số của khối lượng của vật làm bằng chất đó là m và thể tích của vật là V.
Công thức tính khối lượng riêng giữa m và V
Sau khi nắm được m trong hóa học là gì thì mọi người có thể dựa vào đó để tính toán khối lượng riêng của vật dễ dàng. Thông thường, khối lượng riêng của một vật chất sẽ được tính xác bằng khối lượng của một thể tích nhỏ nhất nằm tại vị trí đó. Sau đó, sẽ lấy khối lượng chia cho thể tích cực nhỏ này.
Đơn vị đo khối lượng m có thể sử dụng là kg/m3 (kilogam trên mét khối). Ngoài ra, mọi người có thể sử dụng đơn vị g/cm3 (gam trên centimet khối) để tính toán.
Mục đích của việc tính khối lượng riêng này chủ yếu để xác định được chất cấu tạo nên vật chất đó. Sau khi đo được khối lượng riêng, tiến hành đối chiếu với kết quả với bảng khối lượng riêng để tìm ra chất dễ dàng.
Công thức tính khối lượng riêng
D = m/V
Trong đó:
– D là khối lượng riêng (kg/cm3)
– m là khối lượng của vật (kg)
– V là thể tích (m3)
Công thức tính khối lượng riêng trung bình
Khối lượng riêng trung bình của một vật thể sẽ bằng khối lượng của vật chia cho thể tích. Trong đó, khối lượng riêng trung bình ký hiệu là ρ.
Công thức: ρ = m/V
Sau khi tính được công thức khối lượng riêng, mọi người có thể đối chiếu với bảng khối lượng riêng của một số chất phổ biến hiện nay sau đây:
Các phương pháp xác định khối lượng riêng của một chất
Để có thể xác định được khối lượng riêng của một chất chính xác, mọi người có thể áp dụng theo các cách sau:
Sử dụng tỷ trọng kế
Tỷ trọng kế là một trong những dụng cụ trong phòng thí nghiệm hình trụ, được làm bằng thủy tinh. Đặc biệt bên trong có chứa kim loại nặng hoặc thủy ngân, một đầu có gắn bóng đèn để khi đo tỷ trọng sẽ đứng thẳng.
Đặc biệt, tỷ trọng kế chủ yếu đo được các chất chống đông, chất làm mát cho Ethylene Glycol. Còn trường hợp nồng độ Propylene Glycol lớn hơn 70% thì không được sử dụng dụng cụ này. Mức nhiệt độ chuẩn của tỷ trọng kế trung bình là 20 độ C.
Sử dụng lực kế
Bạn hoàn toàn có thể sử dụng lực kế để đo trọng lượng của vật. Điều đầu tiên, bạn cần phải xác định rõ thể tích của vật trong bình chia độ. Sau đó, tiến hành áp dụng công thức tính khối lượng riêng của vật tổng quát. Nếu trường hợp nhận thấy đó là đồng chất và tinh khiết, thì khối lượng riêng của chất đó nó.
Trên đây là những thông tin giúp mọi người biết được m trong hóa học là gì rồi đúng không nào. Đặc biệt, với việc xác định được m trong vật sẽ giúp bạn tính toán được nhiều thứ như thể tích, khối lượng riêng và trung bình của vật chính xác nhất.